Biến chứng của bệnh tắc mạch chi và những điều cần biết!

Tắc mạch chi đem đến nhiều hậu quả nghiêm trọng nếu người bệnh không điều trị kịp thời. Vậy biến chứng của bệnh tắc mạch chi như thế nào bạn đã biết chưa? Nếu chưa thì tốt nhất nên tìm hiểu qua, bên cạnh đó áp dụng phương pháp phòng trách thích hợp để bảo vệ sức khỏe của mình nhé.

Những ai dễ bị mắc bệnh tắc mạch chi?

Theo thống kê thì có một số đối tượng cụ thể được khoanh vùng là dễ bị mắc bệnh tắc mạch chi. Cùng tìm hiểu xem đó là những ai nhé.

  • Phụ nữ được thống kê là dễ bị mắc bệnh tắc mạch chi hơn nam giới.
  • Những người ít vận động như nhân viên văn phòng cũng có tỷ lệ mắc bệnh này cao hơn.
  • Những ai thường đứng quá nhiều, hay ngồi quá nhiều, hay mang vác vật nặng nhiều cũng có nguy cơ mắc bệnh tắc mạch chi cao hơn những người khác.
  • Những người bị béo phì, có chế độ ăn uống không khoa học thiếu chất xơ đều dễ mắc bệnh này.
  • Đặc biệt là đối với phụ nữ trong thai kỳ nếu ít di chuyển, vận động đi lại cũng có thể bị tắc mạch chi dưới.

Trên đây chính là một số trường hợp điển hình những người dễ bị mắc bệnh tắc tĩnh mạch chi. Những ai thuộc trong nhóm đối tượng này cần đặc biệt lưu ý khi có dấu hiệu bị bệnh nhé.

biến chứng bệnh viêm tắc mạch chi dưới
Viêm tắc mạch chị dưới biến chứng hoại tử chân!

Dấu hiệu của bệnh tắc mạch chi như thế nào?

Các bạn cần nắm rõ dấu hiệu mắc bệnh để nhận biết kịp thời và điều trị đúng lúc, không nên xem nhẹ các loại bệnh nguy hiểm như thế này.

Đau mỏi bắp chân

Bắp chân, bàn chân thường xuyên đau mỏi, nhức khi đi lại nhiều là dấu hiệu đầu tiên của bệnh tắc mạch chi.

Sưng mắt cá chân

Trường hợp sáng sớm thức dậy thấy mắt cá chân của mình bị sưng vù thì tốt nhất các bạn nên thăm khám sức khỏe ngay nhé.

Bị chuột rút

Tần suất bị chuột rút càng nhiều cho thấy bạn có nguy cơ cao bị bệnh tắc tĩnh mạch chi. Đặc biệt là hay bị chuột rút vào đêm khuya thì các bạn không nên xem nhẹ nữa nhé.

Gân xanh nổi lên da

Trường hợp bị viêm tắc tĩnh mạch thì phần chân của bạn thường nổi gân nhiều. Đôi khi mạch máu cũng nổi sần lên da nhìn sẽ thấy được.

Viêm da

Trường hợp khi bệnh đã ở giai nặng hơn thì vùng da vị viêm tắc tĩnh mạch thường bị viêm, lở loét. Lâu dần nếu không điều trị có thể khiến chân của bạn bị hoại tử và phải thực hiện cắt bỏ.

Trên đây chính là một vài dấu hiệu các bạn cần biết để nhận biết bệnh tắc chi mạch.

Biến chứng của bệnh tắc mạch chi dưới là gì?

Vậy biến chứng của bệnh tắc mạch chi như thế nào cùng tìm hiểu xem nhé. Như thông tin cung cấp ở trên thì các bạn có thể nhận biết một vài dấu hiệu hình thành bệnh viêm tắc tĩnh mạch rồi. Trường hợp khi bệnh vừa hình thành nhưng nếu không điều trị kịp thời thì sẽ xuất hiện nhiều biến chứng hơn.

Tình trạng các mạch máu, đường gân nổi lên là lúc bệnh của bạn bắt đầu hình thành nặng hơn trước nhiều. Đến khi tĩnh mạch bị tắc nghẽn nhiều không lưu thông máu được nữa chân sẽ bị sưng tấy, sưng đỏ và thậm chí là lở loét. Giai đoạn cuối cùng của bệnh chính là các tĩnh mạch bị viêm và dần bị hoại tử, vô phương cứu chữa. Lúc này thì chỉ có cắt bỏ luôn chân mới hạn chế lây lan viêm tĩnh mạch.

Chính vì thế ngay từ đầu khi gặp phải một số dấu hiệu nhận biết nhỏ thì các bạn không nên xem nhẹ, hãy đến ngay địa chỉ y tế gần nhất để thăm khám nhờ bác sĩ tư vấn về tình trạng bệnh của mình.

Nên áp dụng phương pháp điều trị viêm tắc tĩnh mạch như nào?

Viêm tắc tĩnh mạch có nhiều phương pháp điều trị khác nhau, các bạn có thể tham khảo qua một vài phương pháp sau. Lưu ý là tùy vào tình trạng bệnh mới áp dụng phương pháp thích hợp được nhé.

Áp dụng phương pháp băng ép: phương pháp nhằm phục hồi năng suất giữa 2 bên của tĩnh mạch.

Áp dụng phương pháp điều trị nội khoa: phương pháp kết hợp với sử dụng một số loại thuốc để làm bền phần thành mạch hơn. Một số loại thuốc thường được dùng như: Daflon, Rutin C và Veinamitol.

Tiêm gây xơ: một số trường hợp cụ thể bác sĩ sẽ kết hợp áp dụng phương pháp điều trị nội khoa với tiêm gây xơ tại chỗ. Bác sĩ sẽ sử dụng thuốc để làm xơ hóa lòng mạch máu nhé.

Phẫu thuật tĩnh mạch: trường hợp bị biến chuyển qua giai đoạn nghiêm trọng rồi thì bắt buộc bác sĩ phải phẫu thuật tĩnh mạch. Với phương pháp này bác sĩ sẽ tiến hành rút các tĩnh mạch nông đã bị giãn. Phương pháp này được đánh giá cao vì xử lý triệt để hạn chế tối đa khả năng tỷ lệ tái phát bệnh.

Sử dụng thuốc đông y: trong trương hợp những cách trên không còn tác dụng quý vị có thể sử dụng An Cung Trúc Hoàn để điều trị viêm tắc mạch chi dưới. Thời gian qua đã có rất nhiều bệnh nhân bị viêm tắc mạch chi dưới sử dụng và có thể đi lại, làm việc được bình thường. Hotline 0971818929.

Trên đây chính là một số phương pháp chính được sử dụng nhiều để điều trị bệnh viêm tắc tĩnh mạch chi ở nhiều giai đoạn. Bên cạnh đó bài viết cũng đã cung cấp đầy đủ thông tin về đối tượng dễ mắc bệnh, dấu hiệu nhận biết cùng biến chứng của bệnh tắc mạch chi rồi nhé. Các bạn hãy tham khảo thêm để biết cách bảo vệ sức khỏe bản thân.

Nguồn: luongyquythanh.com.vn

5/5 (1 Review)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *